Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013

10 kiến nghị kỳ cục nhất gửi Nhà Trắng

  Шорт-лист людей года по версии Time

10 самых странных петиций в Белый дом


Nguồn: : inosmi.ru

Kichbu posted on 01.02.2013



Vào năm 1791, Hoa Kỳ đã hứa với công dân của mình trong Bổ sung sửa đổi thứ nhất rằng  Quốc hội sẽ không bao giờ có thể tước quyền của họ “kháng cáo lên chính phủ với kiến ​​nghị về việc đáp ứng các khiếu nại” hoặc hạn chế quyền này.


Vào năm 2012, một công dân có thiện cảm đã sử dụng quyền kiến nghị của mình đã yêu cầu chính phủ Mỹ  lấy gương của Đế chế từ "Chiến tranh giữa các vì sao” và xây dựng "Vì sao Tử thần". Kiến nghị đã thu thập được 25.000 chữ ký – số chữ ký cần thiết để Nhà Trắng buộc phải đáp ứng. Tuy nhiên, trong phúc đáp của mình, Chính quyền cũng đã thể hiện một đầu óc hài hước, nhấn mạnh rằng  Chính quyền "không ủng hộ việc tiêu hủy các hành tinh".


 Белый дом в Вашингтоне



Đây chỉ là một trong vô số các ví dụ của những đề nghị chế nhạo được đưa lên We the People – trang websie chính thức ở Nhà Trắng được thành lập vào năm 2011 để nhờ Internet tăng tính minh bạch và cởi mở của chính quyền Obama. Đã có hàng trăm kiến nghị gửi đến website này, và  hiện tại hơn 250 trong số các kiến nghị đang mở cho các chữ ký.


Trong đa số các trường hợp, các kiến nghị hoàn toàn nghiêm túc và  đề cập đến các vấn đề, chằng hạn, như kiểm soát vũ khí, các quyền của người sử dụng Internet và tấn công-DDoS tấn công (kiến nghị sau do hacktivists từ phong trào Anonymous gửi).



Rất tiếc, những phản đối thường vô lý hơn cả trong số những kiến nghị chống đối nhận được sự quan tâm và ủng hộ của công chúng. Dưới đây dẫn ra một số trong số những yều cầu vô lý nhất.



Hãy nhận xét chúng, khi có thể, bởi vì Nhà Trắng, xét tất cả tình hình, không thể buồn cười hơn được nữa.



1) Hãy có thái độ nghiêm túc đối với những kiến nghị này và ngừng sử dụng chúng để làm ra vẻ các vị đang lắng nghe chúng tôi.
Các chữ ký: 37 167



Theo mức độ mà sự thông dụng dự án do Nhà Trắng lập ra tăng lên, nhiều người gửi kiến nghị bắt đầu cảm thấy rằng họ đơn giản không được lắng nghe – không phụ thuộc vào việc rằng các kiến nghị của họ đã vượt qua ngưỡng của 25 000 chữ ký hay không. Kết quả là  siêu kiến nghị dạng này với yêu cầu đã được quan tâm nghiêm tức hơn

“Các vị không phải trên chúng tôi. Các vị - đó là chúng tôi. Hãy nhớ điều đó”, - các tác giả của nó khẳng định.

 Овальный кабинет в Белом доме США


Trả lời: “Trong bài có đầu đề “Chúng tôi nghe các bạn. Nghiêm túc đấy”, Nhà Trắng đã mô tả chi tiết quá trình hoạt động của website, đã cố gắng giải thích tất cả những điều chưa rõ ràng.

“Chúng tôi có thể không đồng ý với những quan điểm nêu lên trong một số kiến nghị (chẳng hạn, chúng tôi tin chắc rằng chúng tôi có thái độ nghiêm túc đối với các kiến nghị của các bạn!), và việc thu thập một số lượng chứ ký khá lớn để vượt ngưỡng, không đảm bảo rằng Chính quyền sẽ thay đổi chính sách của mình về một vấn đề cụ thể”, - trong bài viết nói.


2) Hãy trục xuất nhà báo Anh Piers Morgan vì các cuộc tấn công vào Chỉnh sửa bổ sung lần thứ hai.

Chữ ký: 109 334

Sau "các cuộc tấn công thù địch của Morgan vào Hiến pháp Hoa Kỳ, và cụ thể vào Sử đổi bổ sung lần thứ hai", các công dân tức giận kêu gọi trục xuất một nhà báo Anh. Đáp lại, những người sử dụng trang web tin tức xã hội Reddit tạo ra một bản kiến ​​nghị khác với tên gọi "Hãy để Morgan ở lại Hoa Kỳ". Trong đó nói rằng nước Anh không muốn nhà báo này trở về Anh quốc.



Trả lời: Dẫn theo quyền tự do ngôn luận được đảm bảo bởi Bổ sung sửa đổi lần thứ nhất, Nhà Trắng từ chối trục xuất Morgan ra khỏi đất nước.



3) Hãy trao cho NASA phân tích khả năng xây dựng máy bay Vì Sao liên hành tinh thế hệ đầu tiên Enterprise và nghiên cứu dự án của nó.


Chữ ký: 6 292



Ngay sau kiến nghị của 4chan về "Ngôi Sao Tử thần", trang Build The Enterprise đã  tạo ra một đề nghị yêu cầu biến  máy bay Vì Sao từ “Con đường của các VÌ Sao” thành hiện thực, Nhưng theo ý kiến của các tác giả, việc xây dựng Enterprise sẽ ó rất nhiều ưu thế, bởi vì nó sẽ “đồng thời là tàu vũ trụ, là trạm vũ trụ và cảng vũ trụ”. Thật là tiết kiệm!



4) Hãy công bố công thức ale mật ong được ủ trong Nhà Trắng

Chữ ký: 12 240

Khi các phương tiện truyền hàng đầu đưa tin rằng Obama rất thích bia nấu tại nhà ở Nhà Trắng với tê gọi “Ale Mật ong”, điều này làm dấy lên sự tò mò của người Mỹ và dẫn nhu cầu công bố công thức nấu bia được ghi trong Luật về tự do thông tin. Act yêu cầu công bố công thức bia. Mặc dù rằng kiến nghị không thu thập được nhiều chữ ký chỉ trích,  vào tháng Chín năm 2012, chính quyền Obama đã công bố thực đơn để thu hút cảm tình của cử tri muốn nấu bia ở nhà trong năm bầu cử.



5) Hãy cho phép các tiểu bang có được Pokemon.

Chữ ký: không có


Trong 50 tiểu bang có lá cờ, các loài chim và hoa của mình. Tại sao lại không lập tiểu bang chính thứ Pokemon?



Kiến nghị này, mà nó có thể cho phép Pikach đại diện cho New York, sau một ngày đã thu thập được gần một nghìn chữ ký. Thật không may, quản trị viên đã nhanh chóng loại bỏ kiến ​​nghị vì vi phạm các nguyên tắc không nêu ra nào đó.



6) Hãy sản xuất đồng xu bạch kim mệnh giá một nghìn tỷ đô la!

Chữ ký: 8 014


Kiến ​​nghị này, đề xuất để giải quyết các vấn đề tài chính của Hoa Kỳ "trong hai bước đơn giản và nhanh chóng”, xuất hiện một vài ngày sau khi đất nước vào cuối năm 2012 gần như thoát khỏi cái gọi là vực thẳm ngân sách. Đơn yêu cầu thừa nhận sự phi lý của riêng mình, nhưng khẳng định rằng nó sẽ phát hành một đồng xu bạch kim "không vô lý hơn để chơi bóng đá chính trị khi nền kinh tế Mỹ và toàn cầu đang bị đe dọa”.


7) Xéo !

Chữ ký: 2 913


Kiến nghị này với tiêu đề từ một từ được nêu ra khi đất nước gần như sụp đổ vào hố sâu ngân sách. Nó khẳng định rằng chính quyền không hiểu những nguyên nhân thực sự của các vấn đề lớn của đất nước - bao gồm cả các vấn đề liên quan đến kiểm soát vũ khí và sự nóng lên toàn cầu. "Bất kỳ điểm nào hợp lý nào đây là một chính quyền phá sản” – kiến nghị kết luận.


8) Cấm búa và gậy bóng chày.

Chữ ký: 1 171


Bản kiến ​​nghị vô lý này - một ví dụ về cuộc biểu tình với suwjj hỗ trợ của parody - đã được đăng để đáp lại đề nghị thượng nghị sĩ Dianne Feinstein  và Joe Lieberman  cấm các loại vũ khí tấn công. Kiến nghị nhấn mạnh sự nguy hiểm của gậy bóng chày và búa, lập luận rằng ở Hoa Kỳ, những vật này trở thành nguyên nhân gây ra tử vong nhiều hơn vũ khí nóng.


9) Hãy phát hành các dự án truyền hình thường xuyên với sự tham gia của phó tổng thống Joe Biden.

Chữ ký: 2 191


Những trò đùa và nói lỡ miệng vụng về, liên tục vụng của phó tổng thống Joe Biden có thể nom tuyệt vời hơn trong show-trình truyền hình thực tế. Bản kiến ​​nghị này kêu gọi xây dựng "chương trìnhtruyền hình thường xuyên trên kênh C-SPAN, dành riêng cho hoạt động hàng ngày của phó tổng thống và tiếp xúc của ông với các quan chức được bầu, khách nước ngoài và các gia đình Mỹ bình thường”. Kiến nghị lập luận rằng điều này sẽ không chỉ cho phép người xem truyền hình thấy được "mặt vui vẻ của chính trị thậm chí trong lúc các cuộc tranh luận quốc gia căng thẳng và dử dội”, mà còn sẽ làm quen họ với các nhiệm vụ và quyền hạn của phó tổng thống.


10) Hãy cứu Lew chữ ký của Lew!

Chữ ký: 426

Tại sao chức vụ của đứng đầu Bộ Tài chính phải là một người của chữ ký duy nhất của mình? Kiến nghị khẳng định rằng các quan chức chính phủ cấp cao không bắt buộc phải có chữ ký đẹp, và đòi hỏi để “các chữ ký xấu như gà bới” của tân bộ trưởng tài chính Jack Lew  «khoe sắc trên mỗi đồng đô la".







--> Read more..

Thứ Tư, 30 tháng 1, 2013

Chỉ số tự do báo chí: Nga – vị trí 148


 


Индекс свободы прессы: Россия - на 148 месте

Nguồn: ru.delfi.lt
Kichbu posted on 31.01.2013


Trong bảng xếp hạng tự do báo chí  năm 2012, Nga nằm vị trí 31 từ  dưới lên, chiếm vị trí  148 trong số 179. Tổ chức quốc tế "Phóng viên không biên giới" lập bảng xếp hạng hàng năm về tự do ngôn luận, giải thích sự giảm sút chỉ số Nga sáu điểm bởi "các cuộc đàn áp làn sóng biểu tình vô tiền khoáng hậu nổi lên sau khi   Vladimir Putin  trở lại nắm quyền lực”.

Bài liên quan:

Các  nhà hoạt động nhân quyền cũng chỉ trích Nga vì "sự bất lực không thể chấp nhận được" nhằm trừng phạt tất cả những người phạm tội giết người và tấn công vào các nhà báo.

Vị trí đầu tiên trong danh sách, như một năm trước đây, là Phần Lan. Các vị trí thứ hai và thứ ba - Hà Lan và Na Uy, trong năm đã hoán đổi vị trí cho nhau.

Turmenia cùng với Bắc Triều Tiên và Eritrea khóa đuôi danh sách.

"Phóng viên không biên giới" đánh giá giảm sút chỉ số tự do ngôn luận các nước thủ lĩnh của khu vực.

Bên cạnh Nga, xu hướng tiêu cực ghi nhận được tại Brazil, Trung Quốc, Ấn Đ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong các nhà tù của Trung Quốc "giam giữ rất nhiều các nhà báo và “các công dân Mạng” – “Phóng viên không biên giới” đã gọi các blogger có quan điểm công dân tích cực như thế.

Trong bảng xếp hạng tự do báo chí Trung Quốc vị trí 173 trong số 179 quốc gia.
Thổ Nhĩ Kỳ, nhường cho Nga chỉ một chút (154), được gọi là "nhà tù lớn nhất dành cho các nhà báo", đặc biệt là đối với những người chỉ trích các nhà chức trách vì quan điểm của họ trong vấn đ người Kurd

Ấn Độ xếp trên Nga (140), tuy nhiên các nhà hoạt động nhân quyền đánh giá sự gia tăng kiểm duyệt  Internet trong nước. Ở Brazil (108) có năm nhà báo đã bị giết hại.

Moldova đứng đầu

Tình hình ở các nước thuộc Liên Xô trước đây không nổi bật  lớn về tự do.

"Phóng viên không biên giới"  nhấn mạnh rằng, ngoại trừ các nước Baltic, Moldova (55), Armenia (74) và Georgia (100) là những quốc gia tốt nhất.

Azerbaijan (156) và Belarus (157) "khôi phục lại nguyên trạng" sau khi đã tụt một vài điểm vào năm ngoái. Chỉ số của các nước này phản ánh xu thế chung toàn thế giới liên quan đến sự giảm sút dần dần các cuộc biểu tình chống đối.

Tình hình với tự do ngôn luận “đang quay trở lại cấu hình bình thường" và cho thấy chính xác hơn thái độ của chính quyền nước này hoặc khác từ quan điểm viễn cảnh trung và dài hạn,

Tổ chức bảo vệ nhân quyền có tổng hành dinh đặt tại Paris nhấn mạnh rằng họ không đánh giá các hệ thống chính trị ở các nước khác nhau trên thế giới, tuy nhiên dân chủ mang lại sự bảo vệ cho “tự do xây dựng và phổ biến tin tức và thông tin đáng tin cậy” nhiều hơn và tốt hơn  các nước mà ở đó các quyền con người bị vi phạm.


Việt Nam xếp thứ 172 trong số 179, cao hơn Trung Quốc một bậc!

Xem thêm:

------


--> Read more..

Nga: chuyển chữ ký ủng hộ đổi lại tên Volgograd thành Stalingrad cho tổng thống



Президенту передали подписи за переименование Волгограда в Сталинград


Nguồn: Lenta.ru

Kichbu posted on 31.01.2013


Мамаев курган



Đồi Mamaev

Photo: Dmitri Rogulin/ITAR-TASS

50 nghìn chữ ký ủng hộ việc đổi lại tên Volgograd thành Stalingrad đã được chuyển đến văn phòng tổng thống. «Interfax» đưa tin về điều này hôm 30 tháng Một.

Các cốt cán của nghiệp đoàn các công dân Nga và ĐCS LB Nga thu thập chữ ký. Theo thư ký báo chí của nghiệp đoàn Darya Dedova thông báo cho hãng tin, họ còn có các chữ ký nhiều hơn từ các khu vực khác hiện chưa kịp chuyển đến. Trong khi đó đại biểu Duma quốc gia từ ĐCS LB Nga Alevtina Aparina nói với báo "Argument và faxt" rằng đã chuyển cho văn phòng tổng thống 100 nghìn chữ ký.

Hoạt động ủng hộ đổi lại tên của Volgograd bắt đầu từ tháng Mười năm 2012. Những người cộng sản và các đoàn viên nghiệp đoàn công dân Nga đã kêu gọi trả lại cho thành phố tên gọi trước đây nhân lễ kỷ niệm chiến thắng trong trận Stalingrad. Lễ kỷ niệm sẽ được tổ chức vào ngày 2 tháng Hai năm 2013. Ngoài Volgograd, chữ ký còn được thu thập tại Moscow, Sankt-Peterbufg và các thành phố khác.

Thành phố được gọi là Stalingrad từ năm 1925 đến 1961. Trước đó, ngay từ khi được thành lập vào năm 1589, nó được gọi là Tsaritsyn.

 Мемориальный комплекс "Мамаев курган". Фото РИА Новости, Алексей Бабушкин

-----
--> Read more..

Lenin trong bạn và trong tôi

Новость на Newsland: Вячеслав Костиков: Ленин в тебе и во мне

Ленин в тебе и во мне



Vyacheslav Kostinov

Nguồn: aif.runewsland.com



Nga đang thoát khỏi quá khứ với sự khó khăn.


Kể từ khi đài phát thanh của chúng ta hàng ngày phát những bài hát về Lenin, 25 năm vẫn chưa trôi qua. Nhưng những người trẻ tuổi của những bài hát này không hát và không biết. Và sau khi mọi người tiếp cận với lịch sử hiện thực của Liên Xô và các lãnh tụ của nó, những người của thế hệ cũ cũng ngưng hát những bài hát này. Chẳng nhẽ chỉ hát trong giới thân cận của G. Zyuganov vào những ngày lễ cách mạng. Hôm nay những bài hát này không nhẽ chỉ gây cười. Vậy mọi người tự mình phán xét lấy:


"Lenin trong mùa xuân của bạn,

Trong mỗi ngày hạnh phúc,

Lenin trong bạn và trong tôi".


Ilich hôm nay


Những truyền thuyết và huyền thoại về Lenin đang rời xa. Sau khi các nhà sử học có được cơ hội viết sự thật, tôn sùng Lenin trở nên khó khăn hơn. Vâng, ông là một nhân cách phi thường. Còn Cách mạng tháng Mười, mà  Lenin được xem là người  sáng tạo ra nó, đã ảnh hưởng quan trọng đến tiến trình lịch sử thế giới. Và Lenin, mặc cho người ta xét lại các di  sản của ông, ngay hôm nay vẫn giữ một vị trí nổi bật trong lịch sử của thế kỷ XX. Nhưng với biểu hiện như thế nào? Chính ông là người xuất thân của giống "những người mới", những người mà Dostoevsky xây dựng trong tác phẩm nổi tiếng của mình "Lũ người quỷ ám". Các nhà văn thực sự đã dự đoán ngay bi kịch mà các ác quỷ đẩy nước Nga vào đó. Lenin gọi tác phẩm này là thiên tài, nhưng kinh tởm. Tiểu thuyết nổi tiếng đã  không được yêu thích ngay cả trong ban lãnh đạo của Liên Xô. Các lãnh tụ cộng sản, nói nhiều về sự phục vụ nhân dân, về trực giác họ sợ nhân dân và khinh miệt ông.


Hôm nay tên tuổi của Lenin được liên tưởng không chỉ với cách mạng và Quốc tế cộng sản, mà còn với sự tan rã quân đội Nga bởi những người bolshevik, với những khẩu hiệu bại chiến luận, với sự phản bội trong quan hệ với các đồng minh khối Antanta, với hòa ước Brest, mà nó tước đi của Nga quy chế cường quốc - người chiến thắng của Chiến tranh thế giới thứ I, và gây ra Cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn. Sau chiến thắng của cuộc cách mạng - với sự tiêu diệt các đảng đối lập, tự do báo chí, với sự thất bại của Giáo hội Chính thống Nga, với việc trục xuất giới tinh hoa trí thức ra khỏi Nga. Còn kinh tế và sinh hoạt dân sự - với sự phá bỏ phương thức sản xuất được tạo dựng hàng thế kỷ, hệ thống luật pháp, với sự thành lập bộ máy được xây dựng theo nguyên tắc giai cấp và với sự khởi đầu sự cô lập kéo dài Liên Xô tách khỏi thế giới. Theo các khái niệm hiện nay Lenin, ngoài những điều khác, còn là "điệp viên nước ngoài", bởi trước cách mạng ông đã bí mật nhận tiền từ Bộ tổng tham mưu Đức.


Đã đến lúc cần dặt đúng chỗ


Nhưng những truyền thuyết về Lenin như về "người sáng tạo nền dân chủ mới" đang từ từ lùi vào quá khứ. Tuyên truyền Bolshevik, trong suốt 70 năm, tràn ngập toàn bộ không gian thông tin của đất nước, đến mức bóp méo những quan niệm (bao gồm cả của nhân dân) về điều thiện và điều ác, về tiến bộ và lạc hậu, về vị trí của Nga trên  thế giới, về dân chủ và quyền con người mà thậm chí đến hôm nay thế giới quan của chúng ta vẫn còn là những hóa thạch ngổn ngang của quá khứ. Điều này được thấy rõ trong các sáng kiến ​​lập pháp của Duma Quốc gia. Lenin tiếp tục yên nghỉ trong Lăng, Stalin - bên tường điện Kremlin. Còn đảng cộng sản Nga, được nuôi dưỡng bởi  sự bảo thủ tư tưởng từ những kho dự trữ của thế kỷ trước, tiếp tục xem mình là "người đại diện cho những nguyện vọng của nhân dân".

 


Tại sao Lenin trong tâm trí của hàng triệu người Nga và thậm chí cả một phần lớn chính khách cho đến nay vẫn (như trong lời bài hát) "sống hơn những người đang sống" («живее всех живых»)? Tại sao đất nước không nói làm thế nào để đuổi cái bọn ma quỷ: Ra đi!


Với những người cộng sản ít nhiều còn hiểu được. Giữ gìn xác ướp của lãnh tụ trong Lăng có lợi ích cho họ. Đối với họ Lenin trên quảng trường Đỏ - biểu trưng của sự hiện diện trong chính trị, công cụ tuyên truyền, sự nhắc nhở về vai trò đã mất trong lịch sử. Nhưng tại sao cả chính quyền, cả Giáo hội bị tổn thương hơn những người khác  vì người vô thần Lenin, nói thì thầm rằng vâng đã đến đặt dấu chấm hết trong câu chuyện kéo dài này?


Nó chỉ có vẻ rằng Nga đã thoát khỏi sự bế tắc lịch sử mà những người bolshevik đã đẩy nó vào đó. Trên thực tế, đất nước đang chìm đến vai trong quá khứ Xô Viết, mà theo một số chỉ tiêu - vào quá khứ độc tài toàn trị. Ở chúng ta đã xuất hiện một tủ kính mới, hoàn toàn tư sản, và đôi chỗ dân chủ. Nhưng nếu đẩy bức màn xinh đẹp sang một bên, thì phát hiện ra rằng trong chiều sâu của sân khấu dân chủ vẫn là những cấu trúc cơ bản  xây dựng theo các bản vẻ của Lenin, Stalin, Dzerzhinsky và Beria. Cũng sự bất biến của quyền lực ấy, và thiếu mối liên hệ trở ngược với xã hội ấy, và cũng sự độc đảng ấy (được che đậy dễ dàng) ấy, cũng các tòa án, chịu trách nhiệm không phải trước các công dân, mà là trước các quan chức, cũng hệ thống cảnh sát ấy bảo vệ không phải cho xã hội tránh những kẻ tội phạm, mà bảo vệ chính quyền tránh xã hội. Và cuối cùng, ngay ở tận cùng sâu của sân khấu là hệ thống bảo vệ, kiểm soát và đàn áp sự bất đồng chính kiến còn lại không thay đổi.


Không hiếm khi có thể nghe được câu hỏi: mà tại sao V. Putin, người đã qua các trường đại học dân chủ của A. Sobchak và biết về hệ thống di truyền học độc tài toàn trị của hệ thống Xô Viết không phải nghe kể lại, tại sao ông không lật trang lịch sử của Lenin? Các nhà phê bình tổng thống khẳng định rằng V. Putin đường như không muốn thay đổi bất cứ điều gì.


Tôi nghĩ rằng tổng thống chỉ đơn giản là thận trọng. Ông lo sợ làm rúng động hệ thống các giá trị đã không đứng vững sau sự sụp đổ  hệ tư tưởng cộng sản. Vâng, thiết nghĩ, và toan tính chính trị. Hình ảnh của Lenin và Stalin vẫn "đang nắm giữ trong tay"  phần lớn các cử tri. Đó là cả những cựu binh của "những công trình vĩ đại của chủ nghĩa cộng sản", cả những cựu binh về hưu, cả những công chức đảng trước đây, cả những người được hưởng trợ cấp đặc biệt, cả những nhân viên của các cơ quan tình báo và các cơ quan bảo vệ pháp luật. Theo đào tạo, giáo dục, nghề nghiệp họ là những người chịu ảnh hưởng "sức quyến rũ" của các lãnh tụ Xô Viết ở mức độ lớn nhất. Đối với họ (mà đó là hàng triệu cử tri tích cực), việc đưa thi hài Lenin ra khỏi Lăng - là sự xúc phạm quá khứ, những công lao hiện thực hoặc giả tạo, sự lãng mạn của tuổi trẻ, và những niềm tin không biến thành hiện thực, nhưng nuôi dưỡng cuộc đời gian truân của họ.


Sự quyến rũ hình ảnh của Lenin tan chảy theo mức độ ra đi của những tầng lớp xã hội này. Tan từ từ. Vào năm 2000 có 44% người dân ủng hộ để thi hài Lenin trong Lăng. Hôm nay - 25%. Hơn một phần ba những người được phỏng vấn bởi "Trung tâm Levada" cho rằng Lenin, theo nguyện vọng riêng của ông, cần cải táng tại nghĩa trang Volkosk ở Sankt-Peterburg, bên cạnh ngôi mộ của mẹ. Có lẽ, cùng với thời gian điều này sẽ xảy ra như vậy Nhưng khi nào? Chính ở các nhà sử học, chính trị gia và nhân dân có những quan niệm của mình về tốc độ diễn tiến của lịch sử. Hãy cùng nhau học tôn trọng tất cả mọi người. Điều quan trọng là không sai lầm trong phương hướng.



Vyacheslav Kostinov

Giám đốc trung tâm phân tích
-----


--> Read more..

Dân chủ trên Internet

Знакомство в интернете

Демократия в Интернете




Mark von Lyupkpe Olga Kapustina

Nguồn: inosmi.ru

Kichbu posted on 30.01.2013



Trên website của Bundestag  trong phần dành cho các kiến nghị-online có thể tìm thấy những các bản kiến nghị của công dân với các chủ đ khác nhau nhất. Từ những kiến nghị cấp tốcnhư cấm các vườn thú lệnh cấm hoặc trà với trà bong bóng bubble tea, cho đến những kiến nghị quan trọng -  chẳng hạn như về việc cấp giấy phép cư trú dài hạn Đức cho người di gan bị phân biệt đối xử. Trong năm 2011, đã có hơn 15 nghìn bản kiến nghị gửi đến quốc hội Đức.


Các quyền hiến pháp và những cơ hội thành công


Quyền gửi kiến ​​nghị đến Bundestag được ghi nhận trong Hiến pháp Đức. "Mỗi công dân có thể gửi một yêu cầu cá nhân hoặc tập thể  hoặc khiếu nại bằng văn bản cho các cơ quan có liên quan và đại diện của ý chí của nhân dân", quy định tại điều 17 của Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang. Từ năm 2005, các kiến nghị có thể được gửi qua Internet. Đây là một lợi thế rất lớn cho các cốt cán chính trị và những người biểu tình, bởi trên Mạng có thể thu thập một số lượng lớn các chữ ký nhanh hơn rất nhiều.



Tuy nhiên, trước khi Quốc hội  quyết định số phận của kiến nghị này hoặc khác, một ủy ban kiến nghị trực thuộc Bundestag sẽ xem xét nó. Ủy ban quyết định, kiến nghị sẽ được công bố trên website hay không. Nếu sau khi công bố có hơn 50 nghìn người ký dưới bản kiến nghị, thì kiến nghị sẽ được thảo luận tại cuộc họp công khai của ủy ban kiến nghị Bundestag với sự tham gia của những người khởi xướng kiến nghị.



Ủy ban kiến nghị, mà trong thành phần của nó gồm có các đại biểu của nghị viện Liên bang, có những quyền hạn rộng lớn. Ủy ban có thể thậm chí mời gọi các bộ trưởng tham dự cuộc họp, nếu xuất hiện những vấn đề liên quan đến các bộ trưởng. Tuy nhiên, ảnh hưởng chính trị của nó không  lớn đến mức như thế, bởi vì bản thân ủy ban sẽ không ra quyết định về các yêu cầu có trong các kiến nghị. Nó chỉ có thể đưa ra cho Bundestag các khuyến nghị tương ứng. Bằng cách này có thể, chẳng hạn, đạt được việc hủy bỏ trục xuất những người người tị nạn. Tuy nhiên, khả năng vì kiến nghị sẽ bải bỏ hoặc, ngược lại, thông qua đạo luật nào đó, là rất nhỏ. Đặc biệt, những sự kiện như vậy trong lịch sử của Đức vẫn chưa từng xảy ra.



Công cụ gây áp lực chính trị

Trong thời gian gần đây, tầm quan trọng của kiến ​​nghị trực tuyến đã tăng lên, nhà nghiên cứu của Viện Báo chí tại Mainz Pascal Jürgens nhận xét.-  "Trước đây các kiến nghị đóng  vai trò nhỏ trong các nền dân chủ", - các chuyên gia cho biết. 


 German Bundestag



Theo lời của Jurgens, những yêu cầu như thế của công dân hiếm khi dẫn đến bất kỳ những thay đổi chính trị nào. Tuy nhiên, tầm quan trọng của chúng trong những năm gần đây đã tăng lên đáng kể nhờ các phương tiện truyền thông và trước hết là Internet. Nếu chọn đúng chủ đề, chẳng hạn như bảo vệ môi trường hoặc sự nóng lên toàn cầu, thì thu thập một số lượng lớn các chữ ký trên Internet có thể đạt được rất nhanh chóng.


Huy động công dân


Các tổ chức lớn cũng thường thông qua các kiến ​​nghị đ thu hút sự chú ý của công chúng đến  vấn đ thời sự, nói là,  việc cấm các kỹ thuật di truyền. Chúng ảnh hưởng đến dư luận, và thậm chí còn dẫn đến sự xuất hiện (hoặc chấm dứt) các quá trình/vụ án chính trị nhất định. Bản kiến ​​nghị có chữ ký của hơn 100 nghìn người, các chính trị gia Đức sẽ không bỏ qua.


Tầm quan trọng của các kiến nghị của công dân gửi đến các cơ quan có thẩm quyền thông qua Internet tăng lên đáng kể, cho thấy sự phổ biến của chúng. "Các kiến nghị có chữ ký của những người bình thường không tham gia vào đời sống chính trị - Pascal Jurgens giải thích. – Công cụ này không có nhiều ảnh hưởng đến các quyết định chính trị, nhưng nhờ dễ sử dụng, nhiều công dân tham gia vào các tiến trình chính trị”. Và điều này có lợi cho nền dân chủ Đức.




Bản gốc: Deutsche Welle

-----
--> Read more..

Steps


Flag Counter